Đã có nhiều bài báo đề cập đến chuyện ca sĩ hát sai lời ca khúc.
http://nld.com.vn/t1101p0c1020/ca-si-hat-sai-loi-ca-khuc.htm
Cũng có trường hợp ca sĩ hát sai vì không hiểu từ ngữ mà tác giả đã dùng, có thể do chữ dùng quá xưa , chưa gặp bao giờ, nên khi trình diễn , đã ngắt câu không đúng chỗ hoặc thay bằng từ khác khiến câu hát trở thành vô nghĩa.
Cũng có trường hợp ca sĩ hát sai vì không hiểu từ ngữ mà tác giả đã dùng, có thể do chữ dùng quá xưa , chưa gặp bao giờ, nên khi trình diễn , đã ngắt câu không đúng chỗ hoặc thay bằng từ khác khiến câu hát trở thành vô nghĩa.
Chẳng hạn trong bài Một mai em đi của Trường Sa, có câu :
Nên đôi tay không........cầm như nước đổ lạnh lùng .
một số ca sĩ gạo cội như Vũ Khanh, Khánh Hà, Thùy Dương đã ngắt câu như sau:
Nên đôi tay không........cầm như nước đổ lạnh lùng .
một số ca sĩ gạo cội như Vũ Khanh, Khánh Hà, Thùy Dương đã ngắt câu như sau:
Nên đôi tay không cầm.......như nước đổ lạnh lùng.
Đôi tay không với ngụ ý tay trắng, không có gì cả.
Hai từ "cầm như " mang tính khẳng định, cũng giống như câu :
"Thôi thế từ đây anh cố đành quên rằng có ngươi,
Cầm bằng như không biết mà thôi. "
trong bài Lá đổ muôn chiều của Đoàn Chuẩn - Từ Linh.
Mỗi câu trong ca khúc - Một mai em đi - gần như tuân theo quy tắc 4-6 trừ câu cuối của mỗi đoạn có số từ là 6-6 và 6-7. Phách mạnh rơi vào từ thứ 4 và thứ 6 nên những từ này có trường độ dài hơn những từ còn lại:
Một mai xa nhau ...xin nhớ cho nhau nụ cười
Cho cuộc tình người ...hẹn hò nhau đến kiếp mai
Đừng hận nhau nữa ...lệ nào em khóc cho đầy
Tình đã mù trong sương khói... theo cơn gió lùa tả tơi
Một mai em đi ...ngày tháng bơ vơ giận hờn
Nhớ về tình người ...buồn như con nước đã vơi
Lời nào gian dối... để người đã lỡ một giờ
Một đêm nào em bỡ ngỡ ...buông tay ngậm ngùi xót xa
Cho nhau bao nhiêu ...yêu dấu trong cuộc đời này
Nên đôi tay không ...cầm như nước đổ lạnh lùng
Kiếp nào yêu người... tình nào như dấu chim bay
Còn nhau giữa cơn mê đầy ...khiến hao gầy phủ hết xuân xanh
Một mai em đi ...gọi gió thả mây về ngàn
Xin tạ lòng người ...tình ta hư không thế thôi
Đời vui không mấy ...niềm đau đã chín kiếp người
Lòng đâu phụ nhau thêm nữa ...khi mai không còn có nhau
"Thôi thế từ đây anh cố đành quên rằng có ngươi,
Cầm bằng như không biết mà thôi. "
trong bài Lá đổ muôn chiều của Đoàn Chuẩn - Từ Linh.
Mỗi câu trong ca khúc - Một mai em đi - gần như tuân theo quy tắc 4-6 trừ câu cuối của mỗi đoạn có số từ là 6-6 và 6-7. Phách mạnh rơi vào từ thứ 4 và thứ 6 nên những từ này có trường độ dài hơn những từ còn lại:
Một mai xa nhau ...xin nhớ cho nhau nụ cười
Cho cuộc tình người ...hẹn hò nhau đến kiếp mai
Đừng hận nhau nữa ...lệ nào em khóc cho đầy
Tình đã mù trong sương khói... theo cơn gió lùa tả tơi
Một mai em đi ...ngày tháng bơ vơ giận hờn
Nhớ về tình người ...buồn như con nước đã vơi
Lời nào gian dối... để người đã lỡ một giờ
Một đêm nào em bỡ ngỡ ...buông tay ngậm ngùi xót xa
Cho nhau bao nhiêu ...yêu dấu trong cuộc đời này
Nên đôi tay không ...cầm như nước đổ lạnh lùng
Kiếp nào yêu người... tình nào như dấu chim bay
Còn nhau giữa cơn mê đầy ...khiến hao gầy phủ hết xuân xanh
Một mai em đi ...gọi gió thả mây về ngàn
Xin tạ lòng người ...tình ta hư không thế thôi
Đời vui không mấy ...niềm đau đã chín kiếp người
Lòng đâu phụ nhau thêm nữa ...khi mai không còn có nhau
Nếu hát : " Nên đôi tay không cầm........như nước đổ lạnh lùng ", là đã chuyển phách mạnh từ chữ không qua chữ cầm , ảnh hưởng tới beat của bản nhạc và thay đổi ý nghĩa của câu.
Lệ Thu hát bài này đúng chỗ ấy nhưng sao lại là " nước đời lạnh lùng" ?
Một ví dụ khác trong bài " Xóm đêm " của Phạm Đình Chương có câu :
Qua phên vênh có bao mái đầu.
Có lẽ " phên " là chữ ca sĩ chưa gặp nên nghĩ tác giả hay lyrics ghi sai , đã đổi " phên vênh " thành ra " chênh vênh ".
Các phiên bản sau này đã được sửa đúng lại
Các phiên bản sau này đã được sửa đúng lại